Già Hồ: NHỔ XUỐNG LIẾM LÊN ...
Già Hồ Nhổ Xuống Liếm Lên Trích từ "Đại ma đầu Hồ chí Minh" xuất bản năm 1995 --Hoàng Quốc Kỳ-- Đôi lời giới thiệu về tác gia?Hoàng Quốc Kỳ chỉ là bút hiệu của một cán bộ từng phục vụ trong hàng ngũ cộng sản. Xuất thân từ một gia đình vọng tộc miền Nam, tập kết ra Bắc sau Hiệp Định Đình Chiến Geneve 1954. Ông là một trong những sinh viên tốt nghiệp lớp Nga văn đầu tiên, xuất xắc trong khoa ngôn ngữ này, được tuyển chọn làm việc kế cận Hồ Chí Minh và Chánh Trị Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trải ngày tháng trong thâm cung Ma Đầu Hồ Chí Minh và Đảng Ma Đầu Cộng Sản Việt Nam. Ông thấy tận mắt những việc làm của bọn Ma Đầu, nghe tận tai sự việc xảy ra từ chính Ma Đầu Hồ Chí Minh cùng đám lâu lạ Càng ngày ông càng thấy rõ nguy cơ to lớn Đảng Ma Đầu CSVN gây ra cho đất nước VN. Ông quyết định dòi bỏ quê hương vào thập niên 80. Ra hải ngoại, ông khởi sự làm việc chung với những người cùng lập trường chánh trị "quyết tâm dẹp bỏ đảng Ma Đầu CSVN đang trở nên nghiêm trọng đe doạ trực tiếp đến sự sống còn của nòi giống Việt". Ông đã xuất bản tác phẩm ĐÒI NƠ. MÁU, MỐI THÙ PHẢI TRẢ, và nay ông cho Ma Đầu xuất hiện cùng chung chiến dịch truyền thông của Mặt Trận Quốc Dân.... (trích trong Ma Đầu HCM của Hoàng Quốc Kỳ).=======================================Cuối năm 1955 Liên xô trang bị cho hà Nội một bệnh viện. Vì không có tiền xây cất bệnh viện mới nên bệnh viện Đồn Thủy cũ của quân Pháp bỏ lại phải chia đôị Ba phần tư các dãy nhà quay mặt ra đường Đồn Thủy làm quân y viện 108. Một phần tư diện tích phòng ốc sang trọng còn lại nhìn ra bờ đê Bến Vân Đồn là bệnh viện Hữu Nghị Việt Xộ Lúc đầu theo sự điều khiển của người Nga, bệnh viện này phục vụ cho cán bộ trên căn bản nhân đạo, nghĩa là cán bộ nào ốm đau đều được chữạ Về sau, khi Liên Xô bàn giao lại cho bọn hà Nội thì ở đó chỉ chữa bệnh cho lãnh tụ, các ủy viên Trung ương đảng, bọn chóp bu quốc hội, bộ và thứ trưởng cùng vợ con của chúng mà thôị Khi nào giường còn trống, đảng ban ơn mưa móc cho lớp cán bộ trung cấp ở trên cùng , đang ngấp nghé chờ bước qua hàng ngũ cao cấp vào nằm ké.Năm 1956, giám đốc bệnh viện này là bác sĩ Nguyễn Văn Thủ, người Nam Kỳ đã tự tay trồng hai hàm răng giả cho Hồ Chí Minh tại đâỵ Từ ngoài cổng đi vào, đụng ngay ngôi nhà hai tầng màu trắng nằm giữa vườn hoa trông như toà lâu đài ơ? một vùng nghỉ mát. Trước kia ngôi nhà này dành cho các tướng lãnh Pháp, nay dành cho gia đình bọn lãnh tụ Mỗi phòng chỉ kê một giường. Riêng có một phòng kê hai giường: một cho bệnh nhân và một cho người hầụ Bệnh nhân là một người đàn bà chưa tới bốn mươi, dễ nhìn, tóc dài, dáng người vừa phải, da dẻ hồng hào, nét mặt thản nhiên phảng phất buồn trông như một pho tượng. Bởi vì trên khuôn mặt ấy,, ngày cũng như đêm tuyệt nhiên không có một biểu hiện, một thay đổị Suốt ngày không nói một tiếng. Không khóc bao giờ. Không khi nào cườị Hết nằm nhìn lên trần nhà, lại ngồi dậy nhìn ra vườn hoa vắng vẻ. Thảng hoặc cầm đôi kim, đan chầm chậm một mảnh len quen thuộc, tuy không có lỗi, nhưng không thấy hoàn tất được cái gì. Có khi cầm lược tự chải tóc cả tiếng đồng hồ chưa chịu thôị Đôi khi, cần đi chụp quang tuyến, người hầu khoác tay dắt ả đi lại thong thả. Không thấy ả uống thuốc hay tiêm thuốc lần nàọ Trông vào, đố ai dám bảo đó là con bệnh. Nhưng không bệnh thì nằm nhà thương làm gì? Chắc phải có bệnh chứ. Chưa chắc. Ngoài việc đan len, bệnh nhân không hề có một hoạt động nào khác. Cơm dọn ra trước mặt. Mời ăn. Ả không động đậỵ Hình như trước mặt ả là cái không ăn được. Người hầu bón thì ả ăn đàng hoàng, nhai từ tốn, không rơi vãi, rất sạch sẽ. Cho gì, ăn nấỵ Ăn hết, không đòi thêm. Người hầu hỏị Không trả lờị Bởi ả không biết đòi, hỏi không đáp nên người hầu phải canh chừng để giúp ả trong các việc cần thiết như một bà mẹ nuôi trẻ sơ sinh. Hễ tới cữ, người hầu đỡ ả dậy, dắt vào hố xí. Khi xong việc, người hầu lau rửa, xóc lại quần áo và dìu ả ra giường nằm. Năm thì mười hoạ, ả ngồi dậy hay nằm xuống theo lời người hầụ Còn thì phải vừa nói, vừa đỡ ả. Có vài bận, sau khi bác sĩ khám xong, cứ thế ả tồng ngồng mở cửa bước ra khiến người hầu phải chạy theo kéo ả lại để mặc quần áo.Theo bệnh án thì các triệu chứng rất hiếm thấy kia bắt đầu xuất hiện từ đầu thập niên năm mươị Tất cả các danh y trong Hội đồng bác sĩ Việt Nam chuyên săn sóc sức khoẻ cho một nhúm lãnh tụ cộng sản phải điên đầu, bó taỵ Năm 1952, bệnh nhân được chuyển sang một bệnh viện riêng ở bắc Kinh. Sau hai năm mò mẫm đến nhức cả đầu, nhóm danh y chuyên trách của Mao Trạch Đông phải đầu hàng, ghi vào bệnh án câu kết luận "Không định được bệnh". Bác sĩ Việt Nam kém tài ? Y học Trung Hoa chưa tiến bộ ? Thì sang thử "nền văn minh của nhân loại" xem. Sau hơn hai năm dài khám đi khám lại, các sư tổ ngành y Liên Xô từng đào tạo hàng nghìn bác sĩ, đã bất lực ghi tiếp vào bệnh án với đầy đủ chi tiết "Không tìm ra bệnh. Trong đời làm bác sĩ, chúng tôi chưa hề gặp những triệu chứng như vậy và cũng chưa từng nghe nói tới bất cứ ở đâu". Rắc rối chưa?Thế là đành đưa bệnh nhân trở về Việt Nam, sống với người hầu trong một biệt thự tráng lệ ở làng Ngọc hà ngoại thành Hà Nội để rồi hàng ngày đủ loại bác sĩ Việt, Đức, Liên Xô luân phiên tới thăm chừng sức khoẻ. Như vậy rất là bất tiện. Cho nên khi bệnh viện hữu nghị Việt Xô vừa khánh thành đã có ngay một bệnh nhân đặc biệt, không cần điều trị, không cần thuốc thang, chỉ cần ngó chừng. Không thấy thân nhân, bạn bè, quen biết vào thăm bao giờ. Nhưng hàng tuần, hoặc cách tuần, thưa nhất là mỗi tháng một lần, cứ vào khoảng bảy giờ tối, một chiếc xe hòm màu đen, không giống bất cứ chiếc xe nào khác, che kín ba mặt, tiền hô hậu ủng, chạy qua cổng bệnh viện đã mở sẵn, trườn thẳng vào dưới hiên ngôi nhà hai tầng có hàng chục bóng người mặc thường phục đứng nép dưới các gốc cây chung quanh từ trước. cả chục đứa khác lăng xăng vây quanh một người vừa xuống xe, đưa vào phòng bệnh. Như thường lệ, người hầu vội vàng đỡ bệnh nhân dậy, rồi quay sang khách cung kính chắp tay vái đài:- Bác ạ!Hồ Chí Minh ngồi xuống ghế, mặt rầu rầu như cái vẻ buồn thiu của bệnh nhân. Đôi mắt bệnh nhân bất động như bất cứ khi nào, nhìn vào cái khoảng không người, chẳng cần biết chung quanh mình có những aị Y như mọi lần., Hồ im lặng nhìn bệnh nhân một lúc. Trước khi ra về, dù biết sẽ không được trả lời, Hồ vẫn lập lại những câu hỏi:- Cô thấy trong người thế nào ? cần gì, cô cứ nóị Bác sẽ làm vừa lòng cộ Và câu chia tay:- Thôi cô nằm nghỉ. Bác về.Hồ không có dây mơ rễ má gì với bệnh nhân. Thì bệnh nhân là ai mà được Hồ ân cần đến nhường ấy?Ngày xưa, kem Zephyr ngon có tiếng ở đất Hà Thành. Mặt tiền cửa hiệu trông ra đền Ngọc Sơn giữa Hồ Gươm, mặt sau ăn ra phố Cầu Gỗ, xế cửa nhà nhạc sĩ Hoàng Giác - tác giả những bản nhạc được yêu thích một thời như Ngày Về, Cô Hái Hoạ Những năm đầu thập niên 30, mấy anh em nhà kem Zephyr như Ba vân, Tư Cương, Năm Thịnh chuyển dần vào sinh sống tại sài Gòn. Ở đó, Tư Cương gia nhập hội kín, nhận nuôi và chứa Phạm Văn Đồng trong nhà. Em gái của Cương là Cúc phải lòng Đồng. Lấy nhau, Cúc sinh được một đứa con trai kháu khỉnh, mạnh khoẻ bình thường. Dẫu lúc bấy giờ Việt Nam đang cảnh loạn ly, song vợ chồng con cái Đồng lúc nào cũng sống quây quần bên nhau trong chiến khu Việt bắc, ngay cạnh ngôi nhà sàn của Hồ Chí Minh.Rồi không biết vì đâu, bỗng nhiên Cúc sinh ra những triệu chứng trên kia, những triệu chứng chỉ thư+ờng thấy ở những kẻ thiếu tiền bạc, thiếu danh vọng và bị ức hiếp. Vậy, Cúc có thiếu những thứ ấy không ? Có bị ai ức hiếp không ? Vì sao Đồng không vào thăm vợ một lần nào ? Vì sao đứa con trai cũng không vào thăm mẹ ? Vì sao bạn bè của Đồng trong Bộ chính trị cũng không đến thăm Cúc ? và vì sao duy nhất chỉ một mình Hồ Chí Minh vào thăm Cúc mà thôi ? Thăm rất đều đặn, thường xuyên.Người xưa quả quyết rằng cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi rạ Không biết rồi đây cái kim này có lòi ra không ? Nếu có, thì bao giờ mới lòi ra ? Vì đã gần bốn mươi năm qua nó vẫn cứ nằm im thin thít trong bọc đó thôị Những ngày rúc trong hang Pắc Bó để chờ thời cơ, Hồ tự tay viết bằng mực in, in trên đất sét 1 số tài liệu tuyên truyền cho Việt Minh. Về lá cờ đỏ sao vàng, Hồ giải thích nguyên văn "Màu đỏ là màu máu của các chiến sĩ anh hùng, tượng trưngcho tinh thần chiến đấu bất khuất. Sao vàng 5 cánh tượng trưng cho sự đoàn kết của 5 giới trong xã hội VN là SĨ, NÔNG, CÔNG, THƯƠNG, BINH". Trong các phòng thông tin ngày đó, người ta đều thấy 1 bức tranh cổ động khổ to do Hồ ra kiểu như thế nàỵ Trên nền cờ đỏ là ngôi sao vàng 5 cánh. Vươn cao lên đỉnh là hình ảnh người trí thức đeo kính trắng, tay phải cầm quyển sách. Ở cánh ngang bên phảI vẽ hình 1 người lính ôm súng lao về phía trước. Ở cánh ngang bên trái có hình người thợ, tay phải cầm búa, tay trái chỉ thẳng về phía trước. Ở cánh xiên phía sau là hình 1 chị nông dân ôm bó lúa, tay cầm liềm. Ở cánh xiên phía trước là hình 1 chị tiểu thương đang quảy gánh hàng. Như thế ai mà chả khoái Việt Minh. Theo Việt Minh giới nào cũng có phần danh dự Do đó, VM mới vét được của dân cả chục tấn vàng, cả trăm tấn bạc và đồng, cùng vô số xe cộ, máy móc, đồ dùng. Rồi họ còn bu quanh dưới cờ Việt Minh để kháng chiến giành độc lập nữa. Chừng như sợ toàn dân quên mất "chổ đứng danh dự" của mình trên lá cờ, Hồ sai 1 tên nhạc sĩ nô lệ bê nguyên si mấy chữ SĨ, NÔNG, CÔNG, THƯƠNG, BINH đặt vào bản nhạc "Thi Đua Ái Quốc" để kích thích 5 giới không ngừng đổ của cải, công lao và cả máu xương của họ vào công cuộc đánh Pháp. Thế rồi, sau hiệp nghị Geneva, Hồ đã có 1/2 đất nước, được cộng sản đàn anh viện trợ, cũng là lúc mà dân chúng đã bị hắn vắt cạn kiệt sức lực và tài sản rồi hắn trở mặt ngay tức khắc, ngang nhiên gạt toàn dân ra khỏi lá cờ. Hồ đã trơ trẽn giải thích lại lá cờ của hắn như sau :"Sao vàng 5 cánh tượng trưng cho sự lãnh đạo sáng suốt của đảng". Đến vật thiêng liêng nhất là "lá Quốc Kỳ" mà Hồ còn dám ăn nói ngược ngạo như thế thì thử hỏi có điều man trá gì mà hắn chừa ? Xưa nay cái nghề nhổ xuống liếm lên là sở trường của tên điếm chó Hồ Chí Minh mà. Hỡi bè lũ cộng sản khát máu ! Có đứa nào dám ngoác mõm chối cãi chuyện này không? Sau khi đẩy 5 giới ra khỏi lá cờ rồi, Hồ bắt đầu đánh họ tới tấp. SĨ bị hắn đè bẹp trong phong trào Nhân Văn Giai Phẩm chỉ vì họ đòi phải "Trả văn nghệ lại cho văn nghệ sĩ. Văn nghệ sĩ phải được tự do sáng tác". Đáp lại sự yêu cầu công khai hợp với lẻ phải ấy, Hồ hạ lệnh cho công an tịch thu báo, hành hung văn nghệ sĩ. Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Mạnh Tường, Hoàng Cầm, Trần Dần, Phùng Quán, Thụy An, Phan Khôi, Phùng Cung, Văn Cao cùng nhiều người khác, kẻ thì bị tù, người bị kỷ luật. Cả trăm người bị đàn áp này đều đáng thương. Duy chỉ có hai trường hợp sau đây thường được nhắc đi nhắc lại như để khắc sâu thêm sự bỉ ổi lên bộ mặt phản trắc, lố bịch của Hồ chí Minh. Nguyễn Hữu Đang là trưởng ban tổ chức lễ quốc khánh đầu tiên của Việt Minh để Hồ lên đọc cái gọi là Tuyên Ngôn Độc Lập của hắn. Đang đã xuôi ngược vận động THƯƠNG giới đóng góp của cải để nuôi sống cái chính phủ Hồ chí Minh sài đẹn èo uột và cứu cho nó khỏi chết yểu để rồi giờ đây, 11 năm sau cái chính phủ ấy đã lành lặn mạnh khỏe và Hồ thưởng công đợt đầu cho ông ta là 15 quyển lịch tù chỉ vì ông ta đề nghị đảng đừng có nhúng mũi vào công việc của văn nghệ sĩ trí thức. Văn Cao, nhạc sĩ tài ba hiếm quý của dân tộc, tác giả bản nhạc Tiến Quân Ca mà Hồ lấy làm bài quốc ca cho chính thể của hắn. Khi Văn Cao tham gia phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, Hồ cay cú định bỏ tù ông ta, nhưng nhiều quân sư quạt mo đã can ngăn ý định điên rồ của hắn. Lý do là trên thế giới, tác giả sáng tác ra quốc ca được tôn kính như những anh hùng dân tộc và không có ai bị bỏ tù cả Muốn bắt giam Văn Cao, thì trước tiên phải vất bỏ bài Tiến Quân Ca đị Thế là Hồ ra giải thưởng to hết cỡ và lệnh cho toàn thể nhạc sĩ nô lệ bỏ hết công việc thường ngày để thi đua sáng tác 1 bản nhạc khác thay cho bài Tiến Quân Ca của Văn Caọ 370 ngày sau, tức tròn 1 năm miệt mài sáng tác, hơn 100 bản nhạc dâng lên để rồi ngay lập tức được ném vào thùng rác. Chỉ có cái đứa mù nhạc như Hồ chí Minh mới tưởng rằng đã là nhạc sĩ thì ai cũng có thể viết được Quốc Ca, chứ hắn có biết đâu, phải là thiên tài của mọi thiên tài mới làm nổi chuyện đó. Phải hàng thế kỷ thai nghén, hay lâu hơn nữa, 1 dân tộc mới sản sinh ra được 1 thiên tài như thế. Và thiên tài ấy phải có cơ hội thích hợp mới đẻ ra nổi bài quốc ca, như là cái hào khí xung thiên của 1 dân tộc vùng lên đuổi giặc ngoại xâm chẳng hạn. Chứ không có ai vừa xếp hàng mua bo bo, mua rau muống mà sáng tác quốc ca cho được. Thế là cái tài năng thiên phú đã cứu Văn Cao khỏi cảnh tù tội mà tên Minh râu nhỏ nhen, đê tiện dự tính dìm ông vàọ THƯƠNG là giới từng đóng góp không biết bao nhiêu là vàng bạc, tiền của để nuôi sống cái chính phủ HCM mà ít ai tưởng nó có thể sống sót nổị Vậy mà khi kháng chiến thành công rồi, Hồ nỡ phát động phong trào đấu tư sản hêt'' sức tàn nhẫn: Cướp sạch tài sản,chiếm đoạt nhà cửa, cấm họ không được làm ăn buôn bán, đày đọa họ lên vùng kinh tế mới rừng thiêng nước độc và bỏ tù tra tấn rất nhiều người chống đốị Hồ chí Minh và bè lũ bao giờ mà chả thế. Hễ hốc xong cháo là vạch quần tồ ngay vào bát của gia chủ mới hả dạ. BINH mà còn bị Hồ nện thì thật là đau hơn hoạn. Ai cũng biết trung đoàn Thủ Đô, đơn vị có công bảo vệ an toàn cho chính phủ HCM ngày cách mạng tháng 8, có công ngăn chận quân Pháp tái chiếm Hà Nội và cac'' vùng lân cận, gồm hơn 90% là học sinh, sinh viên - con em tư sản, công chức thương công kỷ nghệ gia Hà Nộị Trong trận Điện Biên Phủ, những người con anh dũng của trung đoàn này đã lập nhiều chiến công hiển hách để rồi 1 năm sau đó, họ cùng với hàng vạn binh sĩ không nằm trong thành phần cố nông bị Hồ tống cổ ra khỏi quân đội, bỏ cho "sống chết mặc bay". Có ai tưởng tượng nổi cái cảnh hàng loạt sĩ quan cấp úy và cấp tá mặt mày ngơ ngác như chó lạc chủ, chạy ngược chạy xuôi, chầu chực trước cổng các cơ quan, xí nghiệp để tranh nhau xin việc làm. Trung đoàn Thủ Đô mà còn bị bạc đãi thậm tệ như vậy thì bộ đội Nam kỳ bị Hồ ném ra các công trường khai thác đá và các vùng hoang dã để khẩn hoang đâu có gì đáng ngạc nhiên. Cái thời oanh liệt ôm bom ba càng cản xe tăng Pháp giữa Hà Nội, vác mã tấu đuổi Tây chạy có cờ trên đồng bằng sông Cữu Long đã qua rồi, nay đã đến thời bị Hồ đày đọa để trả công. Hồi 1945, ai làm thợ thì được Hồ cho vào giai cấp công nhân . Đến 1955 Hồ lại giở giọng, nước ta không có giai cấp công nhân, vì người thợ ở nước ta có nhà cửa có tài sản chứ không phải ngủ gầm cầu, xó chợ như thợ ở các nước tư bản nên hắn lùa đám người này vô giai cấp tiểu tư sản để đánh họ trong chiến dịch "cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh" cho họ trắng tay thì mới được vào giai cấp công nhân . Hồ không chỉ đểu với giới trí thức, giới giàu có khá giả, binh lính, thợ thuyền, mà hắn còn bịp luôn cả tầng lớp bần cố nông thất học, khố rách áo ôm đáng thương nữạ Cương lĩnh của đảng là 1 văn kiện chính thức trong đó Hồ đã long trọng cam kết sẽ thi hành chính sách "Người cày có ruộng". Đó là giấc mơ ngàn đời của người dân cày VN. Dưới thời Pháp thuộc, giấc mơ ấy mong manh như 1 ảo tưởng. Vậy mà giờ đây, Hồ hứa sẽ biến nó thành hiện thực thì có đã không. Thế là nông dân tuân lệnh Hồ, bỏ mặc gia đình, ầm ầm gia nhập vệ quốc đoàn.. Vợ bộ đội thì vất con nheo nhóc, bỏ cả việc nhà đi dân công, đi đắp cản, phá đường. Cảnh tượng ấy nhan nhản trong văn chương thi ca thời kháng chiến. Riêng 1 đoạn ngắn dưới đây cũng thấy được sự hy sinh vô bờ, những công hiến lớn lao của người dân cày cho công cuộc giành độc lập vừa qua: PHÁ ĐƯỜNGRét Thái Nguyên, rét về Yên ThếGió qua rừng Đèo Khế gió sangEm là con gái Bắc GiangRét thì mặc rét, nước làng em loNhà em phơi thóc chưa khôLúa chưa vào bồ sắn thái chưa xongNhà em con bế con bồngEm cũng theo chồng đi phá đườn quanCon ơi, con ngủ cho ngoanSang canh trăng lặn buổi tan mẹ vềTrên đồi quê trăng non mới héĐường còn dài hố xẻ chưa sâuChưa sâu thì cuốc cho sâuCó anh có chị hè nhau ta đào........Đường đi ngoắt ngoéo chữ chiHố ngang hố dọc, chữ i chữ tờThằng Tây mày cứ vẫn vơCó hố này chờ chôn sống mày đâyỚ anh ớ chị nhanh tayNhanh tay ta cuốc chôn thây quân thùĐêm nay gió rét trăng luRợn nghe tiếng cuốc chiến khu phá đường. Không phải là dân quê kể công với đảng đâu nhé. Mà đó là 1 sự thật không thể phủ nhận được, buộc thi nô Tố Hữu đứa cháu ngoan sát nách Minh râu phải ghi chép lại cho trung thực. Đời sống của dân cày 2 miền Trung Bắc trong thời gian kháng chiến quá thê thảm, quá khốn cùng. Trẻ em lên 4 lên 5 mà đội mưa phùn gió bấc đi lang thang để nhặt phân và quét lá cây về đun bếp. Con gái mới 7,8 tuổi đã phải chăn trâu, chăn bò và tát gàu dai với mẹ với bà. Quanh năm không 1 ai ăn đủ nọ Ngoài 3 ngày Tết ra, người dân cày chỉ được mỗi ngày 1 bữa cơm độn và 1 bữa củ (sắn, khoai hay dong), vì thóc còn phải để đóng thuế nông nghiệp cho đảng. Thiếu thuế, mang tiếng phản động, còn bị tù tội là sự thường. Ấy là chưa kể những năm mất mùa, chịu đói hết tháng này sang tháng khác. Trời rét cắt ruột, nhưng ai nấy đều phong phanh 1 mảnh vá chằng vá đụp. Mùa Hè thì nằm tênh hênh mà ngủ. Mùa Đông thì nằm ổ rơm hay quấn chiếụ Ốm đau không 1 viên thuốc. Thế nhưng hể đảng gọi là phải trình diện ngaỵ Chỉ riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, họ đã góp hàng chục triệu ngày công, chưa kể máu xương của chồng con, anh em họ tưới đỏ cả chiến trường. Từ Thanh Hóa, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hòa Bình, Hà Giang... bất chấp bom đạn của địch quân, gái trai chân đất đạp đá tai mèo ùn ùn vác gạo, gánh lương thực kéo về Điện Biên quyết thắng trận cuối cùng nàỵ Song, họ được gì sau ngày ngưng tiếng súng? Sau khi tịch thu hết đất đai của bọn Pháp, địa chủ phú nông, trung nông, Hồ chia cho mỗi gia đình 1 mảnh đất chó ngồi còn ló đuôị Tuy vậy, bà con dân cày ai nấy đều mừng hết lớn. Tiếc thay chưa được hai vụ, Hồ đòi đất lại và bắt dân cày làm nô lệ cho đảng dưới danh nghĩa hợp tác xã nông nghiệp, trong khi nguyện vọng của toàn thể dân cày xin được làm ăn riêng rẽ, đảng đòi bao nhiêu thuế, họ hứa sẽ đóng đủ. Nhưng Hồ đâu có chịụ Như vậy hắn lỗ mât''. Vì thuế má phải tính toán có mức hẳn hoị Còn làm cho hợp tác xã thì đảng nắm hết thóc cùng mọi thứ nông phẩm rồi, đảng thí cho xã viên bao nhiêu hay bấy nhiêụ Đói, ráng chịụ Kêu ca thì đi tù. Cái trò Hợp tác xã còn đều ở chổ Hồ ăn cướp cả tài sản và đất đai riêng (không phải là đất do Hồ cấp cho) của giai cấp trung nông, cho tới những vuông đất bé xíu người ta mua để dành an táng cho kẻ sắp quá vãng cũng bị cướp luôn. Theo định nghĩa của chính già Hồ thì trung nông là người có 1 ít đất đai tự cày cấy lấỵ Họ không thuê mướn bần cố nông cày cấy cho mình thì Hồ không thể giở trò du côn vu vạ cho họ là bóc lột để ăn cướp của họ được. Bày ra cái mẹo Hợp tác xã, Hồ bắt buột mọi người, không trừ 1 ai, phải góp tất cả đất đai, trâu bò, cày bừa, cuốc xẻng, quang gánh vào đó để làm của chung rồi cùng làm công cho đảng. Như vậy thì đất đai, trâu bò, nông cụ của giai cấp trung nông do họ tậu bằng tiền túi của họ từ xưa nay đều trở thành của đảng, mặc dù họ không có tội tình gì với cách mạng mà còn tham gia kháng chiến rất tích cực nữạ Đến lúc đó, người dân cày mới thấy làm thuê cho địa chủ còn đỡ khổ hơn làm nô lệ cho đảng nhiều lắm. Họ còn oán hận hơn, khi đêm đêm nghe đài Tiếng Nói VN phát thanh liên tiếp tập thơ Hợp Tác Xã Diễn Ca của nhà thơ con ếch Hồ chí Minh sáng tác từ hồi còn ở chiến khu Việt Bắc, nghĩa là từ lúc Hồ chưa có 1 cục đất nào trong tay để chia cho dân cày mà hắn đã tính chuyện "vận động", họ góp lại cái mãnh ruộng mà hắn sẽ chia cho đó, vào hợp tác xã làm của chung. Khi nhận ra sự lường gạt có lớp lang tỉ mỉ của Hồ, bà con dân cày chỉ còn nước khóc thầm. Và đây, thêm 1 chuyện lường gạt tráo trở khác. Để giành giật dân chúng với người Pháp, tháng 7-1954 Hồ cho in hàng triệu tờ truyền đơn. Một loại đem rải trong thành phố và thị trấn hứa hẹn sẽ không trả thù và còn lưu dụng tất cả các viên chức đã phục vụ cho người Pháp ở chức vụ và lương như cũ. Nghe bùi tai quá sức. Mọi người đều chung 1 ý nghĩ rằng "Cụ Hồ là kẻ trượng phu chứ đâu phải là loài chó chết đê hèn. Cụ đã hứa, chắc cụ sẽ giữ lời". Khi người Pháp rút về Nam, bộ máy hành chánh của họ để lại miền Bắc được Hồ điều khiển chạy trơn tru là nhờ đám công chức cũ. Các ông phán, thầy thông, cô ký vẫn ăn trắng mặc trơn đến sở cũ, làm công việc cũ, lãnh đúng mức lương cũ, tuy lúc đầu họ hơi nghi ngại và hồi hộp, song về sau thì bình thường. Đến các thầy cảnh sát cũng được Hồ cho thay sắc phục cách mạng, đi lại trên đường phố để làm nhiệm vụ như cũ. Thế là Hồ đã giữ đúng lời hứạ Nhưng tiếc thay Hồ giữ lời hứa trong 1 thời gian vỏn vẹn chỉ có 16 tháng, khi mà cán bộ công nhân viên của hắn đã nắm hết các công việc của các sở rồị Tức thì hắn nuốt lời không 1 chút ngượng ngùng. Hắn thẳng tay đuổi cổ tất cả các công chức lưu dụng ra khỏi sở cũ, chỉ giữ lại 1 số rất it'' người làm các công việc mà đảng viên của hắn chưa thể thay thế nổị Hàng vạn nạn nhân ấy lại gia nhập vào đội quân chợ trời, và mua thúng bán mẹt lê la trên hè phố, sau khi đã bán tới những món đồ có giá trị cuối cùng của gia đình. Số người may mắn đươc. tiếp tục việc làm cứ ngỡ mình đã thoát nạn, chứ nào ngờ vẫn bị Minh râu chơi cái trò lắt túị Một hôm, trên báo Nhân Dân bổng dưng có đăng nhiều lá thư trần tình dưới danh nghĩa công chức lưu dụng ký những cái tên rất tiểu tư sản, nhưng hơi văn lại sặc mùi cách mạng, ra9`ng thì là chúng tôi cảm thấy tội lỗi, đã không góp sức kháng chiến, lại còn đi phục vụ cho thực dân Pháp cướp nước, bây giờ được cụ Hồ ban ân cho hưởng mức lương cao gấp 5 gấp 10 lầnnhững cán bộ đã hy sinh gian khổ, trong khi hàng ngày chúng tôi làm việc it'' giờ hơn cán bộ Vì vậy, xin cụHồ xét cho công chức lưu dụng chúng tôi từ nay được sụt lương xuống ngang với mức lương của cán bộ và được làm việc 8 tiếng1 ngày như giai cấp công nhân tiền phong, chứ không làm 7 tiếng như chế độ Pháp hồi trước. Đọc những bài báo Nhân Dân của đảng, các ông các bà công chức lưu dụng mới tái mặt ngã ngửa ra và thì thầm mát mẻ rằng: "Cụ Hồ làm báo khéo thật". Tới lúc đó mới tỉnh ngộ thì đã muộn rồị Năm 54 bảo vào Nam cứ do dự Ở lại với thằng lưu manh râu dê để nó hành hạ tan nát cuộc đời cho biết thân. Ngoài hàng chục vạn công chức nhẹ dạ ra . Hồ còn rắp tâm lừa đảo cả triệu giáo dân Công giáo nữa cơ đấỵ Hắn cho tung ra 1 loại truyền đơn khác được in dưới tượng Chúa uy nghiêm, kêu gọi giáo dân "đừng nghe lời dụ dỗ của giặc" mà vào Nam. Hãy ở lại miền Bắc để "hưởng quyền tự do tín ngưỡng của cụ Hồ ban phát". Tiếc cho hắn là những trò ma tịt đó đã không bịp nổi giáo dân - những kẻ luôn luôn đi dép Thái Lan trong bụng hắn. Cho nên họ gạt ra ngoài tai những lời đường mật xảo trá ấy, bất chấp hiểm nguy sóng nước bỏ cả nhà cửa ruộng vườn, liều mạng gồng gánh dắt díu nhau vào Nam để trốn con quỷ Sa Tăng vô đạo kia. Thấy trò lường gạt không có hiệu quả, Hồ đích thân ra lệnh rải quân bao vây khắp các vùng Công giáo, nhất là Bùi Chu - Phát Diệm, rồi tung cán bộ đi rỉ tai lung lạc tinh thần giáo dân. Những ai không nghe lời dụ dỗ phỉnh phờ của chúng, cứ tìm cách trốn đi Nam thì bộ đội, công an ngăn chận bắt giữ và dĩ nhiên là có nhiều người bị chúng bắn chết. Dẫu đã tìm trăm phương ngàn kế để đào thoát, song 1số lớn giáo dân vẫn bị kẹt lạị Và họ đã được tận măt'' chứng kiến cái quyền TỰ DO TÍN NGƯỠNG đầu tiên mà Hồ ban phát cho đạo Công giáo ở miền Bắc là đóng cửa toàn bộ các chủng viện mà hắn vu vạ là nơi đào tại gián điệp của đế quốc, và tịch thu tất cả nhà in của Công giáo mà hắn vu vạ là nơi in các tài liệu phản động. Rồi hàng loạt nhà thờ bị xung công làm kho chứa thóc và lương thực. Người Công giáo không được vào đại học, không xin được việc làm. Ai muốn đi học, muốn có việc làm thì phải khai dối là "lương" và phải bỏ đạọ Giáo dân đi xem lễ nhà thờ bị công an khó dễ đủ điềụ Các cha xứ bị theo dõi từng bước và bị hạch sách thô bạọ. Rút gọn lại 1 câu, cái Tự Do Tín Ngưỡng cùng tât'' cả các quyền tự do khác của con người mà Hồ dài mồm hứa đi hứa lại chỉ là sự nhổ xuống liếm lên liên tiếp của 1 tên điếm ba da, không hơn không kém./.